Nhóm ngành Kinh tế – Quản trị kinh doanh (QTKD).

(Hiếu học). Kết quả khảo sát trên 3.000 thông tin tuyển dụng cho thấy nhóm ngành học có nhiều vị trí tuyển dụng nhất là kinh tế – QTKD với 23,6%. Kế đến là kế toán – kiểm toán, ngoại ngữ, điện – điện tử và du lịch – nhà hàng – khách sạn.

Nơi đào tạo

Trong số khoảng 420 cơ sở đào tạo với trên 4.200 ngành tuyển sinh thì có trên 100 cơ sở có đào tạo trình độ ĐH và 92 cơ sở đào tạo trình độ CĐ nhóm ngành kinh tế – QTKD.

Ngành QTKD được tuyển sinh, đào tạo theo diện rộng, với tên gọi chung là QTKD hoặc chuyên sâu như kinh tế bưu chính viễn thông, QTKD lữ hành và hướng dẫn du lịch, quản trị doanh nghiệp thương mại, quản trị chất lượng, QTKD bảo hiểm, QTKD bưu chính viễn thông, quản trị du lịch nhà hàng khách sạn… Là một ngành được rất đông thí sinh chọn lựa, QTKD đào tạo cử nhân QTKD có khả năng hoạch định chính sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh… Tại những trường khác nhau, ngành này được đào tạo với các chuyên ngành khác nhau.

Nhóm ngành kinh tế gồm các ngành, chuyên ngành như: kinh tế và quản lý công, kinh tế vận tải, kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển, kinh tế chính trị… Cử nhân ngành kinh tế học có thể làm quản lý kinh tế cho các doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu, các sở hoặc làm việc cho các cơ quan quản lý vĩ mô ở trung ương như các bộ, cơ quan chính phủ, viện nghiên cứu…

Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết

Để thành công trong lĩnh vực kinh tế nói chung và QTKD nói riêng là: nắm vững kiến thức tự nhiên, xã hội, kiến thức kinh doanh; thành thạo ngoại ngữ và tin học; có khát vọng làm giàu chính đáng, đạo đức kinh doanh; tư duy sáng tạo; có năng lực tổ chức và quản lý, tự tin, biết cách khắc phục rủi ro.

Các bạn không nên quá lo lắng về chương trình đào tạo và bằng cấp. Hiện nay với quy định về chương trình khung, cùng một ngành học các trường sẽ có khoảng 65% số môn học là giống nhau (50% giống nhau là do chương trình khung quy định). Phần kiến thức chuyên ngành sẽ do các trường quy định tùy thế mạnh, định hướng phát triển của từng đơn vị.

Theo: TS LÊ THỊ THANH MAI/(TTO).

Bảng so sánh tỷ lệ từ các cơ sở đào tạo ngành QTKD (2009).

Trường ÐH Ngoại thương.

QTKD quốc tế .

Khối A.

Điểm trung bình 16,4.

Điểm chuẩn (2009): 25,0.

Tỷ lệ đạt điểm sàn: 71,3%

Trường ÐH Ngoại thương – cơ sở TP.HCM

QTKD quốc tế

Khối A.

Điểm trung bình 17,3.

Điểm chuẩn (2009): 24,0.

Tỷ lệ đạt điểm sàn: 83,2%

Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông

QTKD

A

14,1

22,0

66,1%

Trường ÐH Kinh tế TP.HCM

QTKD

A

13,8

19,5

61,9%

Trường ÐH Kinh tế TP.HCM

Kinh doanh quốc tế

A

14,4

19,5

66,7%

Trường ÐH Kinh tế TP.HCM

Kinh doanh bảo hiểm

A

13,8

19,5

57,4%

Khoa Kinh tế (ÐHQG TP.HCM)

QTKD

A

14,0

19,0

67,6%

Trường ÐH Công nghiệp TP.HCM

QTKD

A

10,3

18,5

24,9%

Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông –
cơ sở phía Nam

QTKD

A

13,0

18,0

59,9%

Trường ÐH Giao thông vận tải TP.HCM

QTKD

A

12,5

17,5

53,0%

Trường ÐH Ngân hàng TP.HCM

QTKD

A

11,9

17,5

48,6%

Trường ÐH Quốc tế (ÐHQG TP.HCM)

QTKD

A

14,5

17,0

68,0%

Trường ÐH Tôn Ðức Thắng

QTKD

A

10,6

16,0

25,7%

Trường ÐH Tôn Ðức Thắng

Kinh doanh quốc tế

A

11,1

16,0

27,9%

Trường ÐH Cần Thơ

QTKD

A

10,6

16,0

29,1%

Trường ÐH Hoa Sen

QTKD

A

11,3

16,0

28,4%

Học viện Hàng không Việt Nam

QTKD

A

11,7

15,5

38,5%

Trường ÐH Sài Gòn

QTKD

A

10,5

15,5

24,5%

Trường ÐH Mở TP.HCM

QTKD

A

10,1

15,0

19,6%

Trường ÐH Nông lâm TP.HCM

QTKD

A

10,2

15,0

23,5%

Trường ÐH Nông lâm TP.HCM

QTKD thương mại

A

10,2

15,0

20,2%

Trường ÐH Tài chính – marketing

QTKD

A

10,4

15,0

21,0%

Trường ÐH GTVT – cơ sở TPHCM

QTKD

A

10,4

14,0

23,3%

Trường ÐH Nông lâm TP.HCM

Kinh doanh nông nghiệp

A

9,6

14,0

21,9%

Trường ÐH Nha Trang

Nhóm ngành Kinh tế – QTKD

A

10,3

14,0

22,1%

Trường ÐH An Giang

QTKD

A

10,0

13,0

19,9%

Trường ÐH Ðồng Tháp

QTKD

A

9,2

13,0

11,0%

Trường ÐH Lạc Hồng

QTKD

A

13,2

13,0

68,4%

Trường ÐH Tiền Giang

QTKD

A

9,4

13,0

11,5%

Trường ÐH Trà Vinh

QTKD

A

8,5

13,0

7,1%

Trường ÐH Ngoại thương

QTKD quốc tế

D1

16,2

23,5

77,8%

Trường ÐH Ngoại thương – (TPHCM)

QTKD quốc tế

D1

17,0

21,0

84,0%

Khoa Kinh tế (ÐHQG TP.HCM)

QTKD

D1

14,4

19,0

69,8%

Trường ÐH Công nghiệp TP.HCM

QTKD

D1

10,1

18,5

22,4%

Trường ÐH Quốc tế (ÐHQG TP.HCM)

QTKD

D1

14,9

17,5

72,0%

Trường ÐH Sài Gòn

QTKD

D1

10,6

17,0

24,7%

Trường ÐH Tôn Ðức Thắng

QTKD

D1

10,1

16,0

18,7%

Trường ÐH Tôn Ðức Thắng

Kinh doanh quốc tế

D1

11,1

16,0

29,2%

Trường ÐH Cần Thơ

QTKD

D1

9,8

16,0

18,9%

Trường ÐH Hoa Sen

QTKD

D1

11,6

16,0

33,0%

Học viện Hàng không Việt Nam

QTKD

D1

11,9

15,5

41,4%

Trường ÐH Mở TP.HCM

QTKD

D1

10,3

15,0

21,0%

Trường ÐH Nông lâm TP.HCM

QTKD

D1

10,4

15,0

22,5%

Trường ÐH Nông lâm TP.HCM

QTKD thương mại

D1

10,6

15,0

27,4%

Trường ÐH Tài chính – marketing

QTKD

D1

10,4

15,0

21,9%

Trường ÐH Nông lâm TP.HCM

Kinh doanh nông nghiệp

D1

11,0

14,0

33,3%

Trường ÐH Nha Trang

Nhóm ngành Kinh tế – QTKD

D1

9,8

14,0

17,0%

Trường ÐH An Giang

QTKD

D1

9,4

13,0

13,0%

Trường ÐH Ðồng Tháp

QTKD

D1

9,7

13,0

14,0%

Trường ÐH Lạc Hồng

QTKD

D1

11,8

13,0

48,2%

Trường ÐH Trà Vinh

QTKD

D1

8,7

13,0

6,7%

Trường ÐH Hoa Sen

QTKD

D3

13,4

16,0

57,1%

Trường ÐH Nha Trang

Nhóm ngành Kinh tế – QTKD

D3

12,6

14,0

49,3%

Trường ÐH Ngoại thương – cơ sở TPHCM

QTKD quốc tế

D6

13,3

21,0

60,0%

Bài liên quan:

Tuyển sinh 2010: Kinh tế – Tài chính – Ngân hàng – Chứng khoán.

Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh & Marketing.

Chọn trường cho ngành kinh tế trong kỳ tuyển sinh năm nay.

Những nghề phù hợp cho người năng động, thích giao tiếp.

Những ngành nghề dễ tìm việc và có giá trong tương lai.

Cùng chuyên mục